Bảng màu nóng và màu lạnh – Nguyên tắc phối màu chuẩn trong thiết kế

Bảng màu nóng lạnh

Bảng màu nóng và màu lạnh là gì?

Bảng màu nóng lạnh chính là tập hợp các màu nóng và màu lạnh với nhau trong cùng một vòng tròn màu sắc. Trong thi công nội thất, màu nóng và màu lạnh được hiểu là 2 gam màu có sự đối lập với nhau. Cụ thể như sau:

Bạn đang xem: Màu nóng và màu lạnh

Màu nóng là gì? Màu nóng gồm những màu nào?

  • Đây là những màu được tạo nên từ những màu chính là đỏ, da cam, vàng. Các màu nóng màu lạnh này thường gợi lên sự liên tưởng về nhiệt độ cao và sự ấm cúng. Do đó với những người muốn không gian của gia đình mình trở nên ấm áp hơn, nổi bật hơn có thể cân nhắc sử dụng gam màu nóng này.

Màu nóng gồm các màu chính là đỏ, da cam, vàng

Màu nóng gồm các màu chính là đỏ, da cam, vàng

Màu lạnh gồm những màu nào?

Bảng màu lạnh gồm các gam màu như xanh lá, xanh lam, màu tím. Những màu sắc này thường mang đến cảm giác mát mẻ của tự nhiên, thư giãn, bình yên và nhẹ nhàng. Đối với hệ màu quang phổ thì màu xanh lam được xem là màu bậc 1 duy nhất. Khi nó kết hợp với một màu thuộc tông nóng nào đó sẽ tạo ra màu lạnh ở bậc 2. Chính vì vậy trong thiết kế và thi công nội thất thì màu lạnh sẽ mang đến sự chuyên nghiệp nhẹ nhàng, điềm tĩnh.

  • Màu lạnh: Những gam màu lạnh mang đến cảm giác dịu nhẹ, với những màu nổi bật như xanh da trời, xanh lá cây, tím nhạt…Trong thiết kế nội thất, những gam màu này thường sử dụng cho những không gian có diện tích nhỏ hẹp. Với mục đích tạo hiệu ứng mở rộng diện tích. Giúp căn nhà trở nên rộng rãi, thông thoáng hơn.

Màu lạnh gồm các màu như xanh da trời, xanh lá cây

Màu lạnh gồm các màu như xanh da trời, xanh lá cây, tím nhạt…

Xem thêm: Màu Pastel là gì? 7+ Ý tưởng thiết kế Pastel trong nội thất

Nguyên tắc phối màu trong bảng màu nóng lạnh

Dựa vào bảng màu nóng và màu lạnh. Chúng ta có thể phối màu phù hợp, hài hòa và đẹp mắt thông qua những nguyên tắc dưới đây:

Xem thêm: Xu hướng gạch lát nền 2021

Phối màu cần dựa theo những nguyên tắc nào

Phối màu cần dựa theo những nguyên tắc nào?

Thực hiện phối màu không sắc

  • Đây là cách phối màu mà các bạn sẽ sử dụng 3 màu gồm đen, trắng, xám để kết hợp với nhau. Lưu ý không sử dụng thêm bất kỳ gam màu nào khác.
  • Phối màu tương tự: Với kiểu phối màu này. Các bạn sẽ chọn lựa 3 màu liền kề nhau trong bánh xe màu sắc.
  • Phối màu chỏi (clash): Khi áp dụng nguyên tắc phối màu này. Các bạn sẽ sử dụng màu bên phải hoặc bên trái của màu bổ sung trên bánh xe màu sắc để sử dụng.
  • Phối màu bổ sung: Màu bổ sung là những màu mà các bạn có thể chọn lựa các màu đối diện với nhau.
  • Phối màu đơn sắc: Lúc này các bạn sẽ sử dụng 1 màu chính để phối với các màu tương tự với nó.

Phối màu trung tính

  • Với nguyên tắc phối màu trung tính này, các bạn sẽ chọn lựa một màu sắc làm màu chủ đạo. Sau đó kết hợp với các màu sáng hoặc tối hơn màu chủ đạo đã chọn.
  • Phối màu bổ sung từng phần: Cách phối màu này các bạn sẽ thực hiện việc sử dụng màu chủ đạo. Sau đó kết hợp 2 màu ở 2 bên của màu bổ sung.
  • Phối màu căn bản: Lúc này các bạn sẽ chọn lựa 3 màu chính bao gồm đỏ, vàng, xanh để kết hợp với nhau. Tuy nhiên cách phối màu này không được nhiều người chọn lựa. Bởi nó ít tạo điểm nhấn cho không gian.
  • Phối màu bổ sung cấp 2 là một trong những nguyên tắc phối màu theo bảng những gam màu nóng lạnh được nhiều người áp dụng. Theo đó các bạn sẽ sử dụng màu chủ đạo để phối với 2 màu bổ sung ở cấp 2.
  • Phối màu bổ sung cấp 3: Các bạn chỉ cần chọn màu chủ đạo. Sau đó kết hợp với 2 màu bổ sung ở cấp 3 là được.

Ý nghĩa và ứng dụng của các màu lạnh trong sơn nhà

Như chúng ta đã tìm hiểu, màu lạnh gồm có màu xanh lam, xanh lục, màu tím. Trong sơn nhà, những màu sắc này thường được ứng dụng rộng rãi tại nhiều công trình. Dưới đây là ý nghĩa chính của từng màu:

Màu xanh lam

Màu xanh lam được nhận định là màu sắc của sự hòa bình, thể hiện cho sự tươi mới, thân thiện. Thế nhưng đối với mỗi cấp độ màu sắc khác nhau của màu xanh lam, cũng sẽ mang ý nghĩa khác nhau. Đối với thi công nội thất, việc thay đổi độ đậm nhạt của màu xanh lam cũng sẽ khiến người nhìn có những cảm nhận khác nhau. Cụ thể như:

Màu xanh lam mang đến cho không gian sự tươi mới

Màu xanh lam mang đến cho không gian sự tươi mới

  • Màu xanh lam nhạt là màu sắc của sự thư giãn, bình yên.
  • Màu xanh da trời đại diện cho sự tươi mới, tràn đầy năng lượng.
  • Màu xanh dương đậm thể hiện cho sự tin cậy, mạnh mẽ.

Xem thêm: 4 cách phối màu sơn phào chỉ trần nhà HOT nhất 2022

 

Màu tím

Mỗi khi nhắc đến màu tím. Người ta thường nghĩ ngay đến những bộ trang phục của những người thuộc tầng lớp giàu có thời xưa hay những địa chủ lớn.

Đọc thêm: Top vật liệu cách âm chống ồn cho phòng ngủ, nhà xưởng hiệu quả nhất

Màu tím thể hiện cho sự sáng tạo

Màu tím thể hiện cho sự sáng tạo

Đây là màu sắc được tạo thành từ màu đỏ và màu xanh lam. Do đó gam màu này mang sắc thái của cả màu đỏ và màu xanh lam, với các đặc tính nổi bật là sự sáng tạo và trí tưởng tượng. Ý nghĩa của màu tím cũng có sự khác nhau giữa các mức độ đậm nhạt của màu tím. Nếu như tím nhạt thường gắn với sự lãng mạn. Thì tím đậm thường đi liền với sự xa hoa, giàu có.

Sơn Minano vừa cùng bạn đi tìm hiểu về bảng màu nóng và màu lạnh. Hy vọng những nội dung được chia sẻ ở trên có thể đáp ứng tốt nhu cầu tìm kiếm thông tin của các bạn. Đừng quên chia sẻ bài viết để nhiều người biết đến bài viết này nếu bạn thấy thông tin trên hữu ích nhé.

Màu xanh lục (còn gọi là màu xanh lá)

Cũng là màu xanh, thế nhưng xanh lục trong bảng gam màu nóng lạnh lại được biết đến là màu sắc với ý nghĩa khác. Nó đại diện cho sự phát triển và những khởi đầu mới. Đồng thời đây cũng là màu sắc thể hiện cho sự phong phú và sự đổi mới.

Xem thêm: Tường màu trắng nên lát gạch màu gì đẹp và hợp phong thủy?

Màu xanh lục là màu của sự đổi mới

Màu xanh lục là màu của sự đổi mới

Thế nhưng bên cạnh đó, màu sắc này cũng được cho là màu của sự đố kỵ, ganh ghét, thiếu kinh nghiệm. Với sự kết hợp của nhiều ý nghĩa như vậy. Khiến cho gam màu này trở nên cân bằng và chứa đựng năng lượng cũng như sự bình tĩnh. Trong thi công nội thất, màu xanh lục mang đến cho công trình sự vững chãi, chắc chắn và hài hòa. Thể hiện sự sung túc, giàu có và sự bền vững. Chính vì vậy có rất nhiều công trình sử dụng gam màu này cho thi công nội thất.

Tham Khảo: Ký hiệu mặt cắt trong bản vẽ xây dựng