Vùng chịu kéo và vùng chịu nén của dầm

Thiết kế và xây dựng kết cấu nhà ở dân dụng với bê tông cần lưu ý các ưu nhược điểm của BTCT và các loại BTCT.Bạn đang xem: Vùng chịu kéo của dầm

Thiết kế và xây dựng kết cấu nhà ở dân dụng với bê tông cần lưu ý các loại cường độ của bê tông, của cốt thép và mác bê tông, nhóm thép.

Bạn đang xem: Vùng chịu kéo và vùng chịu nén của dầm

Thiết kế và xây dựng kết cấu nhà ở dân dụng với bê tông cần lưu ý cơ bản cốt thép (neo, uốn, khoảng cách)

Thiết kế và xây dựng kết cấu nhà ở dân dụng với bê tông cốt thép

Bêtông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp do bêtông và cốt thép cùng kết hợp chịu lực với nhau.

Bêtông là một loại đá nhân tạo được tạo ra từ xi măng, cát và đá(hoặc sỏi). Đây là một loại vật liệu chịu nén khá nhưng chịu kéo rất kém, dễ xuất hiện vết nứt khi chịu kéo.

Thí nghiệm uốn một dầm bêtông trên hình 8. 1a người thiết kế và xây dựng nhà ở thấy khi ứng suất kéo sk vợt quá cường độ chịu kéo của bêtông thì vết nứt xuất hiện tại vùng kéo. Vết nứt tiến dần lên phía trên và dầm bị gẫy khi sb còn rất nhỏ so với cường độ chịu nén của bêtông. Như vậy là bêtông cha sử dụng hết khả năng chịu lực của nó ở vùng nén.

Nếu đặt cốt thép vào vùng bêtông chịu kéo (Hình 8. 1b), lực kéo sẽ do cốt thép chịu (xem như bêtông vùng kéo không tham gia chịu ứng suất kéo), do đó có thể tăng tải trọng đến khi ứng suất vùng nén sb có thể đạt tới cường độ chịu nén của bêtông và ứng suất kéo sa đạt tới cường độ chịu kéo của cốt thép. Kết quả là dầm BTCT có thể chịu được tải trọng lớn hơn dầm bêtông có cùng kích thước tới hàng chục lần.

Vì cốt thép chịu nén cũng tốt nên nó cũng được đặt vào bêtông để chịu nén như vùng nén của cấu kiện chịu uốn phẳng, trong cột, trong thanh nén của dàn nhằm tăng khả năng chịu lực, giảm kích thước tiết diện hoặc chịu các lực kéo xuất hiện ngẫu nhiên.

a) dầm bêtông; b)dầm bêtông cốt thép

c) sơ đồ ứng suất trên tiết diện 1-1 ; d) sơ đồ ứng suất trên tiết diện 2-2

Thiết kế và xây dựng để bêtông và cốt thép phối hợp chịu lực trong công trình nhà phố dân dụng

Tham Khảo: Kaizen là gì ? Lợi ích từ việc ý thức Kaizen ?

Bêtông và cốt thép nhà ở và công trình dân dụng có thể cùng phối hợp chịu lực là do:

Thi công Xây dựng Bêtông và cốt thép nhà phố dân dụng dính chặt với nhau nên lực từ bêtông có thể truyền sang cốt thép và ngợc lại. Lực dính đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với BTCT. Nhờ có lực dính mà cường độ của cốt thép được khai thác, bề rộng vết nứt trong vùng kéo được hạn chế…Do vậy người ta phải tìm mọi cách để tăng cường lực dính giữa bêtông và cốt thép.

Giữa bêtông và cốt thép không xảy ra phản ứng hóa học, ngợc lại bêtông còn bao bọc, bảo vệ cốt thép tránh được tránh được tác động, ảnh hưởng của môi trường như ăn mòn, nhiệt độ thay đổi…Do vậy khi xây dựng BTCT cần thận trọng trong việc sử dụng các phụ gia hóa dẻo và đông kết nhanh, không dùng phụ gia có tính ăn mòn cốt thép, cần đầm kỹ để đảm bảo độ đặc chắc cần thiết.

Bêtông và cốt thép thiết kế xây dựng nhà ở, nhà phố dân dụng có hệ số dãn nở vì nhiệt gần bằng nhau (ab=0, 000010á0, 000015; aa=0, 000012). Nếu nhiệt độ thay đổi trong phạm vi thông thường (dới 1000C), trong kết cấu BTCT không xảy ra hiện tượng nội ứng suất đáng kể dẫn đến phá hoại lực dính giữa bêtông và cốt thép.

Phân loại kết cấu bêtông cốt thép

Theo phương pháp xây dựng được chia ra làm ba loại:

BTCT toàn khối (BTCT đổ tại chỗ): Người ta ghép ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bêtông ngay tại vị trí thiết kế của kết cấu. Loại này làm tăng độ cứng của kết cấu, khả năng chịu lực động tốt. Tuy nhiên lại có nhược điểm là tốn vật liệu làm ván khuôn và cột chống; khi xây dựng chịu ảnh hướng của thời tiết, thời gian xây dựng thường bị kéo dài do yêu cầu kỹ thuật.

BTCT lắp ghép: Người ta phân chia kết cấu thành những cấu kiện riêng biệt để chế tạo trong nhà máy hoặc sân bãi rồi vận chuyển đến công trường lắp dựng. Loại này khắc phục được nhược điểm của BTCT toàn khối nhưng lại không có được ưu điểm của loại này. BTCT lắp ghép chỉ thực sự tối ưu khi các kết cấu, các cấu kiện được điển hình hoá để xây dựng hàng loạt các công trình sử dụng chúng.Xem thêm: Chuyển Đổi Bằng Lái Xe Nước Ngoài Sang Việt Nam Như Thế Nào?

BTCT nửa lắp ghép: Người ta lắp ghép các cấu kiện được chế tạo chưa hoàn chỉnh rồi đặt thêm cốt thép, ghép ván khuôn và đổ phần còn lại bao gồm cả mối nối. Loại này khắc phục được nhược điểm và phát huy được ưu điểm của cả hai loại kết cấu trên. Tuy nhiên việc tổ chức xây dựng phần đổ tại chỗ có nhiều phức tạp và đặc biệt phải sử lí tốt mặt mối nối giữa bêtông đổ trước và bêtông đổ sau.

Theo trạng thái của cốt thép – chia ra làm ba loại:

BTCT thường: Là kết cấu BTCT dùng cốt thép ở trạng thái tự nhiên.

BTCT dự ứng lực (BTCT ứng suất trước): Là kết cấu BTCT dùng thép đã được kéo trước trong lúc thi công.

Ưu nhược điểm của BTCT

Tìm hiểu thêm: Chỉ tiêu cơ lý của đất

Các ưu điểm thiết kế xây dựng bêtông cốt thép nhà ở dân dụng

Sử dụng được các vật liệu địa phương như xi măng, cát, đá, sỏi và sử dụng tiết kiệm cốt thép là loại vật liệu có giá thành cao.

Có khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và kết cấu gỗ.

Nó chịu tốt các loại tải trọng rung động kế cả tải trọng động đất.

Bền và ít tốn chi phí thi công bảo dưỡng trong quá trình sử dụng nhà ở dân dụng.

Có khả năng chịu nhiệt. Bêtông bảo vệ cốt thép không bị nung nóng nhanhư chóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Nếu lớp bêtông bảo vệ dày 2, 5cm và nhiệt độ bên ngoài là 1000C thì phải sau 1 giờ cốt thép mới nóng tới 550C. Tuy nhiên nếu kết cấu làm việc thường xuyên ở nhiệt độ 150 – 2500C thì phải dùng loại bêtông chịu nhiệt.

Cấu kiện được đúc theo hình ván khuôn nên việc tạo được hình dáng phù hợp yêu cầu thiết kế.

Các nhược điểm của thiết kế xây dựng bêtông cốt thép nhà ở

Trọng lượng bản thân lớn, rất bất lợi cho những kết cấu có nhịp lớn và kết cấu lắp ghép vì chi phí cho vận chuyển và dựng lắp lớn. Nhược điểm này được khắc phục bằng cách dùng loại bêtông nhẹ, bêtông ứng lực trước và các loại kết cấu nhẹ như vỏ mỏng…

Kết cấu bêtông cốt thép cách âm, cách nhiệt kém. Để khắc phục phải dùng các dạng kết cấu có lỗ rỗng.

Công tác xây dựng phần thô nhà ở đổ tại chỗ phức tạp và chịu ảnh hưởng của thời tiết, việc kiểm tra chất lượng khó. Để khắc phục người ta dùng BTCT lắp ghép hoặc điển hình hoá việc làm ván khuôn, công xởng hoá gia công cốt thép, trộn bêtông và đặc biệt cơ giới hoá cao độ khâu đổ bêtông như bêtông thương phẩm (bêtông tơi).Xem thêm: Thiết Bị Định Vị Ô Tô Vietmap Ob01 Đen, Định Vị Xe Ô Tô

Kết cấu BTCT dễ xuất hiện vết nứt nên khi thiết kế xây dựng nhà ở phải chú ý để không xuất hiện vết nứt hoặc hạn chế khe nứt tránh ảnh hưởng tới việc sử dụng bình thường của kết cấu.

Link Đọc file PDF hoặc tải file pdf về máy tính 1,000 Mẫu Nội Thất 2,100 Mẫu Nội Thất 350 Mẫu Biệt Thự 600 Mẫu Biệt Thự 700 Mẫu Nhà Hiện Đại 500 Biệt Thự Đẹp 3,500 Mẫu Nội Thất 2,500 Mẫu Nội Thất 450 Mẫu Biệt Thự 500 Mẫu Nhà Hiện Đại 450 Biệt Thự Hiện Đại 400 Nhà Hiện Đại 2,000 Mẫu Nội Thất 500 Mẫu Biệt Thự Hạt nhựa màu đen Hạt nhựa màu trắng Hạt nhựa màu “Retardant” Hạt nhựa màu “Polypilus” Propylene Glycol USP

Đọc thêm: Chinh phục từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xây dựng