Be tong cot thep vo ba tam

NHÀ CAO TẦNG BÊ TÔNG CỐT THÉP – VÕ BÁ TẦM.

Giáo trình Nhà cao tầng Bê tông cốt thép của tác giả Võ Bá Tầm. Tài liệu có độ dài 248 trang, bao gồm 6 chương với các nội dung tóm tắt như sau:

CHƯƠNG I – KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ CAO TẦNG.

  1. Giới thiệu chung.
  2. Các yêu cầu khi thiết kế nhà cao tầng.
  3. Phân loại.

CHƯƠNG II – NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO NHÀ CAO TẦNG.

  1. Giới thiệu chung.
  2. Những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế nhà cao tầng.
  3. Khe co giãn, khe nhiệt, khe lún, khe kháng chấn.
  4. Kết cấu nhà cao tầng.
  5. Sơ đồ làm việc của nhà cao tầng.
  6. Tầng hầm.
  7. Cơ sở thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
  8. Nguyên tắc về cấu tạo.

CHƯƠNG III – TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN NHÀ CAO TẦNG.

  1. Tải trọng đứng.
  2. Chọn chiều dầy sàn nhà cao tầng.
  3. Chọn sơ bộ kích thước cột khi hệ chịu lực là thuần khung.
  4. Kích thước cột khi hệ chịu lực là khung – vách (lõi).
  5. Xây dựng mô hình tính toán trong Etabs.
  6. Tải trọng động.
  7. Phương trình vi phân dao động tổng quát của dầm có một bậc tự do.
  8. Phương trình vi phân dao động tổng quát của dầm có n bậc tự do.
  9. Tải trọng gió.
  10. xác định các đặc trưng động.
  11. Điều chỉnh mô hình tính toán.
  12. Xác định tần số giao động bằng các phần mềm Sap, Etabs.
  13. Tải trọng gió.
  14. Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió.
  15. Tổ hợp nội lực do tải trọng gió.
  16. Tính tần số giao động từ Etabs.
  17. Tải trọng động đất.
  18. Phản ứng của công trình dưới tác dụng của động đất.
  19. Các phương pháp xác định tải trọng động đất.
  20. Số dạng dao động cần xét đến trong tính toán động đất.
  21. Tổ hợp tải trọng động đất theo hai phương.
  22. Tổ hợp tải trọng cho nhà cao tầng.

CHƯƠNG IV – TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG.

  1. Khái niệm chung.
  2. Các giả thiết cơ bản.
  3. Tính toán hệ chịu lực theo sơ đồ giằng (Phương pháp Khandzi).
  4. Phân phối moment vào các vách cứng thứ i.
  5. Các đặc trưng hình học.
  6. Moment quán tính.
  7. Moment quán tính tính toán.

CHƯƠNG V – TÍNH TOÁN CỐT THÉP CẤU KIỆN CHỊU LỰC NHÀ CAO TẦNG.

  1. Tính toán cốt thép cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên.
  2. Phương pháp tính toán cốt thép cột.
  3. Tính toán cốt đai cột.
  4. Lập biểu đồ tương tác.
  5. Vách cứng.

CHƯƠNG VI – KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ NHÀ CAO TẦNG.

  1. Các giả thiết tính toán.
  2. Trọng lượng cực hạn của ngôi nhà.
  3. Đặc trưng mặt bằng nhà.
  4. Ảnh hưởng của uốn dọc đối với tải trọng.
  5. Giới hạn chuyển vị ngang của kết cấu nhà cao tầng.
  6. Kiểm tra các đặc trưng động học.
  7. Kiểm tra ổn định nghiêng lật của công trình.