Cách tính diện tích mái ngói đơn giản và chính xác nhất
Cách tính diện tích mái ngói bạn đã nắm bắt được chi tiết chưa? Vệ sinh nhà Gia Lâm mời các bạn muốn tìm hiểu về mái ngói hãy cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết sau đây nhé.
Mái ngói là gì? cách tính diện tích mái ngói
Mái ngói là loại vật liệu chuyên, được thường sử dụng để lợp mái các công trình xây dựng.
Tùy theo cách thức chế tạo, phương pháp sản xuất, nguyên liệu sản xuất.
Công nghệ sản xuất hoặc phạm vi sử dụng để có thể phân thành nhiều loại và nhiều tên gọi khác nhau.
Mời bạn xem thêm bài viết
Cách tính diện tích mái ngói đơn giản và chính xác nhất
Nếu bạn muốn tính diện tích mái ngói nghiêng thì sẽ áp dụng công thức sau đây:
Chúng ta sẽ lấy 2 X chiều dài mặt sàn X chiều dốc mái nhà.
Thì chúng ta sẽ cho ra kết quả là tổng số m2 diện tích mái ngói cần lợp.
Công thức cách tính diện tích mái ngói theo m2
Các bạn có thể áp dụng công thức tính diện tích mái ngói của mái nhà dưới đây.
Ví dụ: Diện tích đất của ngôi nhà 90m2. Với chiều rộng 5m còn chiều sâu 25m.
Chiều cao từ kèo thép đến mái được tính là 3m.
Nếu muốn tính diện tích mái ngói thì sẽ áp dụng công thức: 2 X chiều dài mặt sàn X chiều dốc mái nhà.
Sau đó sử dụng công thức tính sau: b^2 = a^2 + c^2.
Trong đó: A chiều cao từ đỉnh kèo thép đến mái.
B là cạnh của mái.
C là ½ chiều rộng mặt sàn.
Kết quả là bạn sẽ tìm ra chiều dài dốc của mái ngói.
Mời bạn xem thêm bài viết
Kinh nghiệm chọn ngói khi lợp nhà, cách tính diện tích mái ngói
Khi tiến hành xây sửa chữa nhà thì khi đến khâu chọn gạch ngói để lợp mái nhà.
Nhiều gia chủ rất đau đầu vì không biết nên chọn lợp ngói hay dán ngói, và rồi dùng ngói nung hay ngói màu.
Để giúp gia chủ giải quyết các vấn đề trên, mời quý gia chủ tìm hiểu qua nhé.
Nên lợp mái ngói hay dán ngói
Qua thi công mái ngói nhiều năm thì chúng tôi nhận thấy rằng, bạn chọn gạch dán ngói hay lợp ngói thì quan sát bằng mắt thường 2 kiểu mái này giống như nhau. Không khác biệt gì cả.
Còn về yếu tố kỹ thuật thi công thì sẽ tùy theo tay nghề và kinh nghiệm của người thợ thi công lợp mái sẽ quyết định, mái ngói có bền và đẹp hay không nữa.
Mời bạn xem thêm bài viết
Ưu và nhược điểm của mái ngói
ở nhà ngói thường sẽ mát mẻ và dễ chịu, thoáng khí hơn so với nhà tôn.
Vật liệu ngói rất đa dạng, dễ dàng thi công và quan trọng hơn hết là khả năng chịu lực bền bỉ gấp 2 lần các vật liệu lợp mái nhà khác như tôn, poly.
Nhược điểm là thi công lâu hơn, chi phí giá thành ngói cao nhưng hiện nay rất nhiều người vẫn chấp nhận sử dụng nó là vậy.
Cách thi công lợp mái ngói để không bị thấm dột
Để tránh bị dột, thấm mái nhà thì các bạn nên chú ý, khi thi công tại các vị trí tiếp giáp giữa đầu mái ngói với tường.
Vì qua nhiều năm thi công chống thấm chúng tôi thấy rằng có đến 90% các công trình thường bị dột, vì không chú ý điểm chết này.
Nguyên nhân là do mái tiếp giáp với tường thường chỉ được đắp lớp hồ vữa, sau một thời gian mưa nắng, lớp hồ này bị bong tróc ra khỏi tường và dẫn đến hiện tượng thấm dột.
Trên đây là thông tin bài viết cách tính diện tích mái ngói đơn giản và chính xác nhất. Chúng tôi vừa chia sẽ đến các bạn. Mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn khi có ý định xây nhà.