Thép Tổ Hợp Là Gì

Dầm thép tổ hợp hiện tại chủ yếu thường là dầm thép H và dầm thép I, bởi dầm thép đúc thông thường có những kích thước bị hạn chế cũng như chiều dài không đủ để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của những công trình.Bạn đang xem: Thép tổ hợp là gì

Thép hình tổ hợp là gì? Câu hỏi này được nhiều khách hàng rất quan tâm và đang thắc mắc đây là nguyên liệu gì, khác gì so với những nguyên liệu thép hình có sẵn trên thị trường hiện tại. Trên thị trường sắt thép hiện nay có thép hình đúc và thép hình tổ hợp, cũng như nguyên liệu thép I, thép H thì thép hình tổ hợp cũng có thép H tổ hợp, thép I tổ hợp. Cùng công ty cổ phần Thép Công Nghiệp Hà Nội của chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như một số đặc tính kỹ thuật của nguyên liệu này.Xem thêm: Oregano Là Cây Gì? Lá Oregano Là Gì ? Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lá Oregano

Thép hình tổ hợp là gì?

Thép tổ hợp được tạo thành từ thép tấm, được cắt ra từ tấm, tổ hợp lại thành thép hình theo kích thước yêu cầu của khách hàng. Tại sao lại gọi là thép hình tổ hợp, vì sản phẩm được tổ hợp lại từ những tấm thép có kích thước khác nhau bằng máy hàn mic để tạo nên một sản phẩm có kích thước đặc chủng. Hầu như các kích thước của thép hình tổ hợp thì thường các sản phẩm thép hình đúc không có.Thế nên thép hình tổ hợp rất đa dạng vê kích thước và độ dày, đa dạng về chiều dài của sản phẩgiathep24h.com thêm: ★ 16 Điểm Du Lịch Cộng Hòa Séc : Các Địa Điểm Du Lịch Được Yêu Thích Nhất Ở Séc

Thép hình tổ hợp có đặc tính gì?

Dầm thép tổ hợp hiện tại chủ yếu thường là dầm thép H và dầm thép I, bởi dầm thép đúc thông thường có những kích thước bị hạn chế cũng như chiều dài không đủ để đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của những công trình. Đối với những trường hợp vượt nhịp lớn cũng như yêu cầu chịu tải trọng lớn bắt buộc phải sử dụng thép tổ hợp mới đạp ứng được tối đa những yêu cầu kỹ thuật mà các kiến trúc sư đưa ra đối với những công trình đấy.Tuy nhiên dầm thép tổ hợp cũng phải đạt được những yêu cầu kỹ thuật sau thì mới có thể sử dụng được:

– Yêu cầu chịu lực (TTGH 1)

– Yêu cầu về độ võng (TTGH 2)

– Yêu cầu về kinh tế (trọng lượng của dầm là bé nhất)

Thực tiễn cho thấy, tăng chiều cao h sẽ rất hiệu quả để tăng khả năng chịu uốn và giảm độ võng của dầm.

Dầm thép tổ hợp được phân loại thế nào

1. Theo sơ đồ kết cấu:– Dầm đơn giản: có 1 nhịp- Dầm liên tục: có nhiều nhịp bằng nhau hoặc không bằng nhau.- Dầm có mút thừa- Dầm congxon

2. Theo công dụng– Dầm sàn- Dầm cầu- Dầm cầu chạy- Dầm cửa van

3. Theo cấu tạo tiết diện– Dầm thép I: Thích hợp để làm dầm chịu uốn phẳng– Dầm thép U: Để làm dầm tường, dầm sàn khi vượt nhịp bé và chịu tải trọng nhỏ